Những điều cần biết về bệnh sỏi thận

sỏi thận là bệnh lý sỏi tiết niệu thường gặp ở nam giới trung niên. Những dấu hiệu và nguyên nhân của bệnh sỏi thận

Trang
Trang
09:15 08/07/22 trong Người bệnh nên biết
09:15 08/07/22 403 lượt xem
Mục lục

𝐒𝐎̉𝐈 𝐓𝐇𝐀̣̂𝐍 𝐋𝐀̀ 𝐆𝐈̀? 

Những điều cần biết về bệnh sỏi thận Sỏi thận là bệnh lý sỏi tiết niệu thường gặp ở nam giới trung niên. Tuổi mắc bệnh thường từ 30 – 55 tuổi. Nam giới có cấu tạo đường tiết niệu phức tạp hơn nên sỏi thường khó tự đào thải như ở nữ giới.
Những điều cần biết về bệnh sỏi thận Sỏi tiết niệu là những phân tử rắn được hình thành do sự kết tinh tự nhiên của các tinh thể vô cơ trong nước tiểu. Chúng có thể gây đau, buồn nôn, tiểu máu và có thể gây sốt, rét run vì nhiễm trùng thứ phát.
Những điều cần biết về bệnh sỏi thận Khi hệ tiết niệu bắt đầu hiện tượng lắng và kết tinh sỏi, những tinh thể và viên sỏi nhỏ thường đi theo đường tiểu và được bài tiết ra ngoài. Tại một vị trí nào đó trên đường niệu, tinh thể hoặc viên sỏi bị vướng lại, tiếp tục lắng và kết tinh tạo thành những viên sỏi kích thước lớn hơn.
Những điều cần biết về bệnh sỏi thận Sỏi kích thước lớn có thể làm cản trở dòng lưu thông của nước tiểu dẫn tới ứ đọng nước tiểu, giãn phình ở phần trên vị trí tắc nghẽn. Như vậy sẽ xảy ra nhiều biến chứng như nhiễm trùng, kết tinh và hình thành thêm các loại sỏi khác nhau… phá hủy dần dần cấu trúc thận.
Những điều cần biết về bệnh sỏi thận  4 Dựa vào vị trí của viên sỏi trên hệ tiết niệu mà người ta cũng có thể gọi tên hoặc phân loại sỏi:
Những điều cần biết về bệnh sỏi thận Sỏi thận là sỏi tiết niệu nằm ở thận, gồm sỏi đài thận và sỏi bể thận.
Những điều cần biết về bệnh sỏi thận Sỏi niệu quản: do sỏi di chuyển từ bể thận xuống niệu quản và gây bế tắc đường tiết niệu.
Những điều cần biết về bệnh sỏi thận Sỏi bàng quang: 80% là do sỏi từ thận, niệu quản rớt xuống hoặc do bế tắc vùng cổ bàng quang, niệu đạo
Những điều cần biết về bệnh sỏi thận Sỏi niệu đạo: khi sỏi theo dòng nước tiểu từ bàng quang xuống niệu đạo, bị mắc kẹt tại đây.
Những điều cần biết về bệnh sỏi thận Sỏi cystine được hình thành do sai sót của việc tái hấp thu chất cystine ở ống thận. Sỏi này tương đối ít gặp ở Việt Nam. Sỏi cystine là sỏi không cản quang, có bề mặt trơn láng.

Có thể là hình ảnh về 1 người và văn bản

DẤU HIỆU BỆNH SỎI THẬN 

Triệu chứng của bệnh sỏi thận hoàn toàn là do biến chứng của viên sỏi gây ra với hệ tiết niệu, chứ không phải do hòn sỏi gây ra. 

- Cơn đau quặn thận 

+ Biểu hiện rõ ràng nhất khi thận có sỏi là chúng gây đau dữ dội, đến mức người ta gọi đó là “cơn đau bão thận” hoặc “cơn đau quặn thận”.

+ Sỏi gây đau ở vùng hố thắt lưng một bên, lan ra phía trước, xuống dưới. Đó là khi khởi phát, xuất hiện rất đột ngột, sau khi có một hoạt động gắng sức. Sau đó cường độ đau mạnh hơn. Người bệnh thường đau quằn quại, vật vã để tìm một tư thế giảm đau nhưng không được. 

Có thể phân biệt hai trường hợp của cơn đau sỏi thận: 

- Cơn đau do sỏi ở thận do sự tắc nghẽn bể thận và đài thận: Cơn đau xuất hiện ở hố thắt lưng, dưới xương sườn 12, đau lan về phía trước hướng về rốn và hố chậu.

- Cơn đau sỏi niệu quản: xuất phát từ hố của thắt lưng lan dọc xuống dưới theo đường niệu quản, đến hố chậu bộ phận sinh dục, mặt trong của đùi.

=> Triệu chứng đi kèm theo cơn đau sỏi thận là buồn nôn, nôn mửa, chướng bụng do liệt ruột. Bệnh nhân có thể bị sốt, rét run nếu có nhiễm trùng tiết niệu kết hợp. 

- Ngoài ra còn 1 số trường hợp sỏi lắng, người bệnh hoàn toàn không có triệu chứng đau, hoặc đau không rõ ràng như ê ẩm vùng thắt lưng một hoặc hai bên…

- Tiểu ra máu

+ Các trường hợp sỏi có bề mặt nhám, gai san hô… khi cọ xát vào đường tiểu thì gây tiểu ra máu. Bình thường sỏi thận không gây ra hiện tượng này. Tuy nhiên, do bệnh nhân hoạt động nhiều, hoặc vận động mạnh thì gây tiểu ra máu.

- Bế, tắc đường tiểu

+ Đường tiểu như một ống nước, hòn sỏi xuất hiện gây ra tình trạng tắc nghẽn, bế tắc. 

Những điều cần biết về bệnh sỏi thận  10

NGUYÊN NHÂN BỆNH SỎI THẬN: 

- Có nhiều nguyên nhân gây ra sỏi thận, bắt đầu từ sự kết tinh, lắng đọng tinh thể trong hệ tiết niệu. Theo các chuyên gia, sỏi tiết niệu hình thành có thể do nước tiểu có chứa quá nhiều hóa chất, điển hình là calci, acid uric, cystin… 85% số lượng sỏi hình thành bắt đầu từ sự lắng đọng canxi.

Các nguyên nhân cụ thể được chỉ ra là:

- Uống không đủ nước: Cơ thể không đủ nước cho thận bài tiết, nước tiểu quá đặc. Nồng độ các tinh thể bị bão hòa trong nước tiểu.

- Ăn nhiều muối: Đây là nguyên nhân thường gặp ở người Việt, khẩu vị của người Việt khá mặn. Muối và nước mắm là gia vị quen thuộc hàng ngày… Ăn nhiều muối (NaCl), cơ thể phải tăng đào thải Na+, tăng Ca++ tại ống thận… Do đó, sỏi Calcium dễ hình thành.

• Chế độ ăn nhiều đạm: Đạm trong đồ ăn làm tăng nồng độ pH nước tiểu, tăng bài tiết Calcium và lại làm giảm khả năng hấp thu Citrate.

• Nạp bổ sung Calcium, Vitamin C sai cách: Chúng ta bổ sung vi chất quá nhiều, dẫn đến tình trạng cơ thể thừa chúng. Đối với Vitamin C, khi chuyển hóa thành gốc Oxalat. Còn ion Ca++ sẽ cạnh tranh và ức chế việc hấp thu các ion khác như Ze++, Fe++,… Khi thận quá thừa các chất sẽ bị quá tải, đương nhiên sẽ tăng nguy cơ hình thành sỏi tại đây.

• Hậu quả của bệnh lý đường tiêu hóa như viêm loét dạ dày, tiêu chảy… cũng có thể hình thành sỏi Calci Oxalat. Tiêu chảy làm mất nước, mất các ion Na+ K+,…. giảm lượng nước tiểu; nồng độ Oxalat trong nước tiểu tăng,… từ đó dễ hình thành sỏi.

• Yếu tố di truyền: Bệnh cũng có thể do gen trong gia đình. Nguy cơ mắc bệnh trong các thành viên cùng huyết thống, cao hơn bình thường.

• Ở những người bẩm sinh hoặc mắc phải, có dị dạng đường tiết niệu, khiến đường tiểu bị tắc nghẽn ví dụ do Phì đại tuyến tiền liệt, túi thừa trong bàng quang, u xơ tiền liệt tuyến…. Một số bệnh nhân chấn thương, lâu ngày không di chuyển được. Đường tiết niệu tắc nghẽn làm nước tiểu, mà tích trữ lâu ngày, lắng đọng sinh ra sỏi thận.

• Nhiễm trùng đường tiết niệu. Vi trùng xâm nhập, gây viêm đường tiết niệu dai dẳng, tạo ra mủ, lắng đọng các chất bài tiết lâu ngày cũng là nguyên nhân gây sỏi ở thận

• Béo phì: Theo một số nghiên cứu, nguy cơ mắc bệnh của người béo phì sẽ cao hơn người bình thường.

BỆNH SỎI THẬN CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

- Khi sỏi bị vướng lại ở bên trong đường tiết niệu, nó sẽ ảnh hưởng đến đường tiết niệu qua 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn chống đối: Phần trên đường tiết niệu vướng sỏi sẽ gia tăng co bóp để đẩy viên sỏi ra ngoài. Niệu quản và bể thận phía trên đều chưa bị giãn nở. Có sự tăng áp lực đột ngột đài bể thận gây cơn đau quặn thận. Trên lâm sàng ở giai đoạn này bệnh nhân thường biểu hiện bởi những cơn đau bão thận điển hình.

+ Giai đoạn giãn nở:  Là hệ quả của giai đoạn chống đối. Sau khoảng 3 tháng mà không đẩy được sỏi ra ngoài, niệu quản, bể thận và đài thận ở trên vị trí tắc sẽ bị giãn nở. Nhu động niệu quản bị giảm

+ Giai đoạn biến chứng:  Viên sỏi lâu không di chuyển do bị bám dính vào niêm mạc. Niệu quản bị xơ dày, có thể bị hẹp lại. Giai đoạn này, chức năng thận sẽ bị suy giảm dần. Thận bị ứ nước. Và nếu có nhiễm trùng sẽ còn có tình trạng ứ mủ. 

- Sỏi còn tồn tại trong đường tiết niệu, là một yếu tố thuận lợi cho việc tái nhiễm trùng. Để lâu ngày, sẽ gây viêm thận bể thận mạn tính và dẫn đến suy thận mạn tính. 

Những điều cần biết về bệnh sỏi thận  11 𝙏𝙧𝙚 𝙑𝙞𝙚̣̂𝙩: 𝙑𝙪̛𝙤̛𝙣 𝙩𝙖̂̀𝙢 𝙨𝙪̛́𝙘 𝙨𝙤̂́𝙣𝙜
——————————————————
Những điều cần biết về bệnh sỏi thận  12 Phòng Khám Đa Khoa Tre Việt
Những điều cần biết về bệnh sỏi thận  13 Địa chỉ: 192 - 194 Lê Trọng Tấn, phường La Khê, quận Hà Đông, TP Hà Nội
Những điều cần biết về bệnh sỏi thận  14 MST: 0109308882
Những điều cần biết về bệnh sỏi thận  15 SDT: 0243 2020 115 - CSKH: 039 2525 115
Những điều cần biết về bệnh sỏi thận  16 Email: [email protected]
Những điều cần biết về bệnh sỏi thận  17 https://phongkhamtreviet.vn/

13 lợi ích không ngờ từ việc ăn chay

Ăn chay không có nghĩa là không đủ chất, thiếu chất dinh dưỡng, dưới dây là 13 lợi ích của việc ăn chay, bạn hãy tham khảo nhé!!!!!

15:18 05/10/22 1.540 lượt xem
Bão giáp trạng là gì? Nguyên nhân do đâu?

Bão giáp được biết như một tình trạng cấp cứu của cường giáp. Chúng được biết đến là một căn bệnh nguy hiểm cho tính mạng con người nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. 

16:44 29/09/22 1.230 lượt xem
Bệnh mạch vành là gì? Có nguy hiểm đến sức khỏe không?

Bệnh mạch vành là bệnh khá nguy hiểm đến tính mạng khi không phát hiện bệnh và chữa trị kịp thời...

15:44 26/09/22 1.033 lượt xem
Rối loạn nhịp tim là gì? Có nguy hiểm không?

Rối loạn nhịp tim là 1 trong những bệnh rất dễ gặp ở con người. Nếu không để ý đến sức khỏe và đi kahsm kịp thời có thể sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng.

16:38 13/09/22 1.191 lượt xem
Ung thư buồng trứng ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?

Ung thư buồng trứng nếu không được điều trị sớm sẽ khiến các tế bào ung thư có cơ hội phát triển mạnh và bắt đầu xâm lấn ra các mô cơ xung quanh buồng trứng làm suy giảm và ảnh hưởng đến chức năng sinh sản.

12:52 10/09/22 808 lượt xem
Rối loạn nhịp tim là gì? Có nguy hiểm không?

Rối loạn nhịp tim là 1 trong những bệnh rất dễ gặp ở con người. Nếu không để ý đến sức khỏe và đi kahsm kịp thời có thể sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng.

16:38 13/09/22 1.191 lượt xem
Tìm hiểu về bệnh Tê bì chân tay

Nguyên nhân để dẫn đến tê bì chân tay là rất nhiều. Bệnh này không nguy hiểm đêns ức khỏe nếu được phát hiện và chữa trị kịp thời

14:55 31/08/22 831 lượt xem
Răng ê buốt?

Răng ê buốt là bệnh mà ai mắc phải đều cảm thấy khó chịu. Ăn uống đều cảm thấy khó khăn và sau đây là những thông tin cơ bản về bệnh Răng ế buốt

08:38 08/08/22 1.033 lượt xem
Những bệnh đau dạ dày thường gặp

Viêm tá tràng, xuất huyết dạu dày, nhiêm vi khuẩn HP dạ dày và ung thư dạ dày là những bệnh khá nguy hiểm và tỉ lệ người bệnh mắc khá cao

15:12 27/07/22 1.164 lượt xem
Ý nghĩa các chỉ số xét nghiệm Marker ung thư là gì ? ( Tumor Marker )

Chất chỉ điểm ung thư là những chất do các tế bào ung thư hoặc các tế bào khác của cơ thể sản xuất đáp ứng với ung thư hoặc một số bệnh lành tính. Có thể phát hiện chất chỉ điểm ung thư trong máu, nước tiểu, phân, tổ chức u hay các tổ chức khác, hoặc trong dịch cơ thể của một số bệnh nhân ung thư.

09:09 09/05/21 2.948 lượt xem
Tư vấn & liên kết hợp tác

Liên hệ ngay để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất

Hotline
0243 2020 115
Zalo
0243 2020 115
Viber
0243 2020 115
Youtube
Twitter
Facebook
http://facebook.com/phongkhamtreviet
Facebook
http://facebook.com/phongkhamtreviet
Instagram